Ngăn cách lớp biểu mô bên trên và lớp trung mô ở bên dưới, giữ nhiệm vụ chính là kiểm soát sự trao đổi chất giữa biểu mô và trung mô. Màng đáy tồn tại trong suốt quá trình tạo mô răng.
Những tế bào biểu mô ở lớp căn bản gắn với màng đáy bằng thể bán liên kết và gắn với trung mô bằng các sợi keo.
Màng đáy gồm 2 lớp:
- Bản sáng sát biểu mô dày chừng 20 - 40 nm.
- Bản đặc dày chừng 30 - 50 nm.
Sợi keo xuất phát từ bản đặc và gắn vào chất gian bào của trung mô. Sợi keo là 1 sợi mảnh bản chất là Collagene type IV.
Thành phần của màng đáy gồm:
- Collagene type IV.
- Glycoprotein cấu trúc: Laminine, Fibronectine.
- Glycosaminoglycans: Chondroitine sulfate, Chondroitine 6 sulfate, Heparan sulfate.
Biểu mô tạo ra Collagene type IV, Laminine, Fibronectine; trung mô tạo ra Collagene, Fibronectine và các Glycosaminoglycans hoà tan.
Để có thể hiểu rõ hơn màng đấy của mầm răng bạn có thể tới trung tâm nha khoa niềng răng để được bác sĩ tư vấn và chỉ dẫn rõ hơn.
Những tế bào biểu mô ở lớp căn bản gắn với màng đáy bằng thể bán liên kết và gắn với trung mô bằng các sợi keo.
Màng đáy gồm 2 lớp:
- Bản sáng sát biểu mô dày chừng 20 - 40 nm.
- Bản đặc dày chừng 30 - 50 nm.
Sợi keo xuất phát từ bản đặc và gắn vào chất gian bào của trung mô. Sợi keo là 1 sợi mảnh bản chất là Collagene type IV.
Thành phần của màng đáy gồm:
- Collagene type IV.
- Glycoprotein cấu trúc: Laminine, Fibronectine.
- Glycosaminoglycans: Chondroitine sulfate, Chondroitine 6 sulfate, Heparan sulfate.
Biểu mô tạo ra Collagene type IV, Laminine, Fibronectine; trung mô tạo ra Collagene, Fibronectine và các Glycosaminoglycans hoà tan.
Để có thể hiểu rõ hơn màng đấy của mầm răng bạn có thể tới trung tâm nha khoa niềng răng để được bác sĩ tư vấn và chỉ dẫn rõ hơn.